KIIP 4급 15과: 한국의 선거= Korean Election/ Bầu cử ở Hàn Quốc
예) 내가 생각하는 대통령의 자질은 먼저 지도력이 있다. 지도자는 나라의 국민들을 하나로 단결할 수 있다. 국민의 대표라서 책임감이 있어야 한다. 그에 따라서 정직해애 한다. 주요한 사안이 날 때 올바른 판단을 할 수 있는 판단력을 지녀야 한다. 그래서 국민의 생명과 재산을 수호할 수 있는 지도자가 되어야 할 수 것이다.
1. 선거 관련 어휘 / Election related vocabulary
대통령 선거 = a presidental election / bầu cử tổng thống
후보자 = candidate / ứng cử viên
출마하다 = to run for / tranh cử, ra ứng cử
대통령에 출마하다 = run for the presidency / tranh cử tổng thống
당선되다 = to be elected / đắc cử, trúng cử
선거 운동 = election campaign / vận động tranh cử
선거권 = election right / quyền bầu cử
국회의원 = member of National Assembly / ủy viên quốc hội, đại biểu quốc hội
국회의원 선거 = the National Assembly election / bầu cử nghị viện quốc hội
유권자 = voter, elector / cử tri
뽑다 = to select, to pull out / chọn ra, rút ra
뽑히다 = to be selected / được bầu, được chọn
후보자를 뽑다 = to select a candidate / lựa chọn ứng viên
투표하다 = to vote / bỏ phiếu
선출하다 = to elect / bầu, chọn ra
지지하다 = to support / ủng hộ
선거일 = election date / ngày bầu cử
투표 장소 = voting location / nơi bỏ phiếu
투표 용지 = ballot , voting paper / phiếu bầu
투표함 = a ballot box / hòm phiếu
개표하다 = to count (the votes) / kiểm phiếu
기표소 = voting booth / quầy bỏ phiếu
2. 지도자의 자질과 투표 절차 관련 어휘/ Leadership qualities and voting procedures related vocabulary
지도자 = leader / người lãnh đạo
인품 = personality, character / nhân phẩm
인품이 훌륭하다 = great character / nhân phẩm đáng kính
책임감이 있다 = to have responsibility / có tinh thần trách nhiệm
공정하다 = to be fair / công bằng
판단력이 있다 = to have judgement / có khả năng phán đoán
정직하다 = to be honest, truthful / chính trực
지도력이 있다 = to have leadership / có tính lãnh đạo
투표소를 방문하다 → 신분증을 제시하다 → 신분증을 확인하다 → 투표용지를 받다 → 기표소에 들어가다 → 기표하다 → 투표함에 넣다
Visit the voting place → Present ID card → Check ID card → Receive ballot → Enter voting booth → Fill in the ballot → Put into the ballot box.
Đến địa điểm bỏ phiếu → Xuất trình chứng minh thư → Kiểm tra chứng minh thư → Nhận phiếu bầu → Đi vào quầy bỏ phiếu → Điền vào phiếu bầu → Bỏ phiếu vào hòm.
3. 문법 / Grammar
3.1 [동사.형용사] (으)ㄹ 리가 없다: 그런 이유가 가능성이 없을 때.
- Express a doubt in the posibility of an action or a state = there is no reason to, can’t be
- Diễn đạt sự nghi ngờ về tính khả thi của một hành động hay sự việc = ko lẽ nào lại, ko thể nào... được
받침(O) + 을 리가 없다 : 먹을 리가 없다
받침(X) + ㄹ 리가 없다 : 잘 리가 없다
받침(ㄹ) + 리가 없다 : 만들 리가 없다 , 벌 리가 없다
았/었/였 + 을 리가 없다 : 갔을 리가 없다
명사 + (이)ㄹ 리가 없다 : 대전일 리가 없다
그렇게 책임감이 있는 사람이 포기했을 리가 없다.
A person with such a responsibility can’t give up.
Người có tinh thần trách nhiệm như vậy thì ko thể nào bỏ cuộc được.
아무리 지지하는 유권자가 많아졌어도 그런 사람이 뽑힐 리가 없다.
No matter how many voters support, such person can’t be elected.
Dù số cử tri ủng hộ tăng lên thế nào thì người như vậy ko thể nào được bầu.
그 사람이 거짓말을 했을 리가 없다.
That person can’t have lied.
Người ấy ko thể nào nói dối được.
열심히 공부했는데 시험에 떨어질 리가 없다.
I studied hard, so there is no way that I can fail the exam.
Vì đã học hành rất chăm chỉ nên ko lẽ nào lại thi trượt được.
그 소문은 사실일리가 없어요.
That rumor can’t be the truth.
Tin đó ko thể nào là sự thật được.
니가 그것을 몰랐을리 없어.
There is no way that you don’t know that thing.
Cậu ko lẽ nào lại ko biết cái đó.
3.2 [동사.형용사] (으)나 마나: 어떤 행동을 하여도 뒤에 오는 결과나 똑같음을 나타낼 때.
- Express that whether you perform the action or not, the result is the same. = no matter whether or not you do... ; there is no point doing...
- Diễn đạt dù bạn có thực hiện hành động hay ko thì kết quả cũng vẫn như vậy. = dù làm hay ko thì vẫn vậy thôi
[동.형] +(으)나 마나 : 먹으나 마나 , 자나 마나 , 예쁘나 마나
있다/없다 + 으나 마나 : 없으나 마나
가: 이번 대통령 선거에 어떤 후보가 당선될까요?
나: 결과를 보나 마나 기호 1번이 당선될 거예요.
A: In this presidental election, do you think who will be elected?
B: No matter whether or not you see the result, the 1st candidate will be elected.
A: Trong lần bầu cử tổng thống lần này thì ứng viên nào có thể đắc cử?
B: Dù có xem kết quả hay ko thì ứng viên số 1 sẽ đắc cử thôi.
가: 아무리 바빠도 투표는 꼭 해야겠지요?
나: 그거야 말하나 마나지요.
A: No matter how busy I am, I must go voting?
B: It’s pointless to say that. (you must go voting)
A: Dù có bận như thế nào thì tôi vẫn phải đi bỏ phiếu à?
B: Dù nói hay ko thì vẫn phải làm vậy à.
가: 지금 가도 공연을 불 수 있을까요?
나: 가나 마나 벌써 끝났을 거예요.
A: Do you think I can see the show even I go now?
B: No matter whether or not you go, the show has already ended.
A: Mình có thể xem biểu diễn nếu đi bây giờ ko?
B: Dù có đi hay ko thì nó cũng đã kết thúc rồi.
터미널에 가나 마나 아마 마지막 열차를 출발했어요.
No matter whether or not you go to the terminal, the last train has already left.
Dù bạn có đi đến nhà ga hay ko thì chuyến tàu cuối đã khởi hành rồi.
해보나 마나 게임을 이기는 것이 불가능해요.
No matter whether or not you try, it’s impossible to win the game.
Dù bạn có cố chơi hay ko thì thắng trò chơi này là ko thể.
4.말하기 / Speaking
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 41>
에바: 어제 텔레비전에서 하는 대통령 후보자 토론을 봤어요?
에릭: 네, 굉장히 열띤 토론을 벌이던데요. 그런데 이번 대통령 선거에서는 누가 당선이 될까요?
에바: 글쎄요, 저는 결과를 보나 마나 기호 1번 후보자가 당선이 될 것 같은데요. 에릭 씨는요?
에릭: 저도 그렇게 생각했어요. 그 후보자가 다른 후보들보다 정직할 뿐만 아니라 책임감도 있어 보이던데요. 그런 사람이 떨어질 리가 없어요.
에바: 맞아요. 한 나라의 대통령이 된다는 것은 쉬운 일이 아닐 텐데 국민의 말에 귀를 기울이는 사람이 되어야 한다고 생각해요.
에릭: 다음 주 선거 결과가 정말 궁금해지네요.
Eva: Hôm qua anh có xem buổi thảo luận về ứng viên tổng thống trên TV ko?
Erik: Có, đó thực sự là một buổi thảo luận nóng bỏng. Nhưng mà trong cuộc bầu cử tổng thống lần này, em nghĩ ai sẽ đắc cử?
Eva: À, dù có xem kết quả hay ko thì em nghĩ ứng viên số 1 sẽ đắc cử. Anh Erik thì sao?
Erik: Anh cũng nghĩ vậy đó. Ứng viên đó nhìn có vẻ ko chỉ chính trực mà còn có tinh thần trách nhiệm hơn các ứng viên khác. Người như vậy thì ko thể nào trượt được.
Eva: Đúng rồi. Để trở thành tổng thống của 1 quốc gia thì ko phải là 1 việc dễ dàng, nên em nghĩ rằng đó phải là người biết lắng nghe tiếng nói của nhân dân.
Erik: Anh thực sự rất tò mò về kết quả bầu cử tuần tới đây.
Vocabulary / Từ vựng
열띠다 = heated, enthusiastic / nóng bỏng
열띤 토론을 벌이다 = to have a heated debate / thảo luận sôi nổi
말에 귀를 기울이다 = to give a close attention to the talk / lắng nghe tiếng nói (của ai đó)
낙선하다 = to be defeated (in an election) / bị thua, bị trượt (trong thanh cử)
수렴하다 = to collect, gather / thu thập, thu gom
의견을 수렴하다 = to collect the opinions / thu thập ý kiến
도덕성 = morality / giá trị đạo đức, tính đạo đức
궁금하다 = to be curious / tò mò
5. 듣기 / Listening
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 42>
이웃집아주머니: 엘레나 씨, 이번에 국적을 취득해 서 이번 선거에는 참여할 수 있겠어요.
엘레나: 네, 선거에 참여하라고 편지가 와 있더라 고요. 그런데 어떻게 해야 하는지 잘 모르 겠어요.
이웃집아주머니: 투표 시간은 오전 6시부터 오후 6시까지예요. 투표 안내문에 나와 있는 장소로 신분증을 가지고 가면 돼요.
엘레나: 주민등록증을 가져가면 되겠네요.
이웃집아주머니: 네, 그리고 신분증을 보여 주면 투표용지를 줄 거예요.
엘레나: 투표용지를 받으면 어떻게 해요?
이웃집아주머니: 기표소에 들어가서 뽑고 싶은 후 보 옆에 도장을 찍은 다음 안 보이게 접어 서 투표함에 넣으면 돼요.
엘레나: 별로 어렵지 않네요. 사실 이번이 처음 투 표를 하는 거거든요.
이웃집아주머니: 아, 지켜야 할 것이 몇 개 있어요. 투표 내용이나 원하는 후보 이름을 다른 사람에게 말하면 안 돼요. 그리고 투표소 안에서 사진을 찍어도 안 되고요.
엘레나: 고마워요. 주의할게요. 빨리 선거일이 됐으 면 좋겠어요.
6. 읽기 / Reading
내가 생각하는 대통령의 자질
다음 주는 대통령 선거가 있는 날입니다. 우리 고향에서도 대통령 선거를 하기 전에 선거 운동을 합니다. 선거의 방법, 선거의 규모가 중요한 것이 아니라 국민을 대표하고 국민을 위한 지도자를 뽑아야 할 것입니다. 저는 대통령의 되려는 사람은 지도력이 있고, 그에 따른 책임감이 있어야 한다고 봅니다. 국민의 마음을 정확하게 파악할 수 있는 능력이 있어야 하며 중요한 사안이 있을 때 올바른 판단을 할 수 있는 판단력을 지녀야 할 것입니다. 그래서 경제와 민생을 모두 살리는 지도자이며, 국민의 생명과 재산을 수호할 수 있는 지도자가 되어야 할 것입니다. 그러한 지도자를 뽑기 위해서는 선거권을 가진 유권자는 실현 불가능한 공약에 현혹되지 않고 정확한 판단을 해야 할 것입니다.
Suy nghĩ của tôi về tư chất của một tổng thống
Tuần tới là ngày bầu cử tổng thống. Ở đất nước tôi trước bầu cử tổng thống cũng là vận động tranh cử. Phương pháp hay quy mô của bầu cử không phải là thứ quan trọng mà đó là việc chọn ra người lãnh đạo cho nhân dân và đại diện cho nhân dân. Theo tôi nghĩ người muốn trở thành tổng thống phải có khả năng lãnh đạo và ngoài ra phải có tinh thần trách nhiệm. Đó là phải có năng lực thấu hiểu chính xác mong muốn của người dân và khi có những vấn đề quan trọng phải có khả năng phán đoán để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn. Do đó nhà lãnh đạo mà bảo vệ dân sinh và hồi phục kinh tế là người có thể bảo vệ sinh mệnh và tài sản của nhân dân. Để bầu chọn một nhà lãnh đạo như vậy, các cử tri có quyền bầu phải đưa ra phán đoán chính xác và không bị mê hoặc bởi các cam kết không thể thực hiện được.
Vocabulary / Từ vựng
대표하다 = to represent / đại diện
공약 = promise, commitment / cam kết
현혹되다= to be seduced / bị mê hoặc
7. 한국 사회와 문화 / Understanding Korean Culture
한국의 선거
한국의 정치제도는 대통령중심제이며 대통령 선거는 5년마다 한다. 국민들이 직접선거에 의해서 선출하며 현재 연임은 허용하지 않고 있다.
국회의원 선거는 4년마다 하며 한국의 현행 헌법에서는 국회의원 선거에서는 비례대표제의 근거 규정을 두고 있다. 국회는 지역구 국회의원과 비례대표제 국회의원으로 구성되며 연임 제한이 없다.
선거운동은 후보자 등록이 끝난 때로부터 선거일 전일까지만 할 수 있었으며, 선거운동의 방법은 이 법률이 정하는 방법으로만 하도록 하고, 선거비용은 중앙선거관리위원회가 공시한 범위 안에서 사용하도록 한다.
대통령 투표는 만 20세 이상의 국민에게 투표권이 주어지며 유효 투표의 다수를 얻은 자를 당선인으로 결정 한다.
Vocabulary / Từ vựng
대통령중심제 = presidential central system / chế độ tổng thống làm trung tâm
연임 = consecutive terms / tái đắc cử, nhiều nhiệm kỳ
현행 = existing, present / hiện hành, lưu hành
헌법 = constitution / hiến pháp
비례대표제 = proportional representation system / chế độ đại biểu tỷ lệ
지역구 = local / địa phương
법률이 정하다 = enact in law, legislate / phát luật quy định
선거비용 = election expense / chi phí bầu cử
중앙선거관리위원회 = the National Election Commission / Hội đồng phụ trách bầu cử trung ương
공시하다 = announce officially / thông báo, công bố
유효 = valid / có hiệu lực
유효 = valid / có hiệu lực
Bầu cử ở Hàn Quốc
Chế độ chính trị của Hàn Quốc là chế độ tổng thống làm trung tâm và bầu cử tổng thống mỗi 5 năm 1 lần. Người dân bầu chọn trực tiếp và hiện tại không cho phép nhiều nhiệm kỳ.
Bầu cử nghị viện quốc hội 4 năm 1 lần, và theo hiến pháp hiện hành của Hàn Quốc, ở bầu cử nghị viện quốc hội được quy định dựa trên chế độ đại biểu tỷ lệ. Quốc hội được cấu tạo bởi các đại biểu địa phương và đại biểu tỷ lệ, và không giới hạn nhiều nhiệm kỳ.
Vận đông bầu cử có thể được tiến hành từ lúc hoàn thành đăng ký ứng cử viên cho đến ngày trước bầu cử. Phương thức vận động chỉ tiến hành theo phương thức mà luật pháp đã quy định và chi phí bầu cử chỉ được sử dụng trong phạm vi mà hội đồng phụ trách bầu cử Trung ương đã công bố.
Phiếu bầu tổng thống dành cho công dân trên 20 tuổi có quyền bỏ phiếu và quyết định người trúng cử dựa trên đa số phiếu bầu có hiệu lực.
8. 쓰기/ Writing task
대통령이 되기 위한 지도자의 자질에 대해서 쓰세요.
예) 내가 생각하는 대통령의 자질은 먼저 지도력이 있다. 지도자는 나라의 국민들을 하나로 단결할 수 있다. 국민의 대표라서 책임감이 있어야 한다. 그에 따라서 정직해애 한다. 주요한 사안이 날 때 올바른 판단을 할 수 있는 판단력을 지녀야 한다. 그래서 국민의 생명과 재산을 수호할 수 있는 지도자가 되어야 할 수 것이다.