13과 : 아빠가 밥을 해 준다고 놀려요
우리는 맞벌이 부부다 . 나는 집에서 만화를 그리고 아내는 직장에 다니기 때문에 일반 맞벌이 부부와는 달리 내가 집에서 초등 학교 1학년 딸아이의 밥을 챙겨 주는 경우가 많다. 그런데 어느날, 딸아이가 시무룩한 표정으로 학교에서 돌아왔다.
아빠: 나래야, 왜 그렇게 시무룩해 보이니? 학교에서 무슨 일 있었니?
나래: 오늘 친구들한테, "우리 아빠는 매일 맛있는 음식을 만들어 주신다!" 하고 자랑했어요.
아빠: 그런데 친구들이 뭐라고 했 어?
나래: 그랬더니" 박나래는요, 아빠가 밥을 해 준대요." 하면서 막 놀리잖아요.
아빠: 아이구 참. 우리 나래가 그것 때문에 기분이 나빴구나. 나래야, 그건 친구들이 나래가
부러워서 그런 거야.
나래: 뭐가 부러워요?
아빠: 나래 친구들은 엄마만 음식을 챙겨 주지만 나래는 엄마와 아빠가 모두 음식을 만들어
주니까 그렇지
나래: 정말 친구들이 나를 부러워할까요?
아빠: 그럼, 그렇고 말고. 자, 어서 손 씻고 저녁 먹자.
나래: 네, 아빠.
남편: 여보, 오늘 나래가 학교에서 친구들한테 놀림을 받았나 봐.
아내: 왜요?
남편: 아빠가 음식을 만들어 준다고 자랑했더니 오히려 친구들이 아빠가 밥을 해 준다고
놀린 모양이야.
아내: 그래요? 아빠가 밥을 하는 것이 아이들에게는 이상하게 여겨지나 보군요. 사실, 다른
집 아빠들에 비하면 당신이 집안 일을 많이 하는 편이죠.
남편:그렇다고 집안 일을 모두 내가 맡아 하는 건 아니잖아.
아내: 음식 만드는 일만 당신이 도와줘도 어딘대요.
남편:그건 내가 직접 음식 만들어 먹는 일을 좋아하니까 그렇지.
아내: 아무튼 당신은 집안 일에 대한 편견이 별로 없어서 다행이에요. 집안 일은 여자가 하는
것이라고 생각하는 사람들이 많잖아요.
남편: 아직도 우리 사회에는 유교적 사고 방식이 지배적이라서 그런 것 같아. 나래가 크면
남녀 평등에 해한 사람들의 생각이 더 많이 달라지겠지.
Vocabulary
맞벌이 = (Husband and wife) together working for a living, dual-income; 부부가 모두 직업을 가지는 것; (cả vợ chồng cùng làm việc)
직장 = Working place
와/과 달리 = Differently; 와/과 다르게; (khác với)
시무룩하다 = To be sulky; 마음에 불안이 있는 것처럼 말이 없다; (nhăn nhó, khó chịu)
표정 = Facial expression; (biểu hiện)
막 = Severely, recklessly; 몹시; (rất)
오히려 = Instead, in the contrary; 보통 생각과는 달리 다른 것이 낙다; (ngược lại)
사실 = In fact, actually; (sự thật)
편견 = Prejudice; 공정하지 못한 생각; (định kiến)
지배적 = To be dominant; (tính trị vì)
남녀평등 = Sexual equality; 나자와 여자의 지위와 역할이 같다는 것; (bình đẳng nam nữ)
한산하다 = To be not crowded; 한가하고 여유가 있다; (rảnh rỗi)
억지로 = By force; 무리하게 갈제로; (bắt buộc, bắt ép)
기본적 = To be basic
성능 = An ability, efficiency; 기계나 물건이 가잔 능력; (bản năng)
나녀 차별 = Sexual discrimination; 남자와 여자를 차이를 두고 다르게 대하는 것; (phân biệt nam nữ)
사회적 = To be social; (tính xã hội)
Grammars and expressions
1. N 와/과 달리 : Unlike N, ___ (khác với N nào đó thì)
한국은 우리 나라와 달리 사계절이 있다.
Unlike our country, Korea has 4 seasons.
(Hàn quốc khác với đất nước chúng tôi là có 4 mùa.)
나와는 달리 내 동생은 운동을 잘한다.
Unlike me, my brother is good at sports.
(Em tôi khác với tôi là nó giỏi thể dục.)
오늘은 보통 때와 달리 거리가 한산하다.
Unlike normal days, today the street is not crowded.
(Hôm nay khác với mọi ngày là đường xá vắng vẻ hơn.)
2. N 이/가 부럽다 : to envy with N (ganh tị với N)
나는 부자가 부럽다.
I envy with the rich.
(Tôi ganh tị với người giàu có.)
저는 재주 많은 사람이 부러워요.
I envy with persons who have many talents.
(Tôi ganh tị với người có nhiều tài năng.)
*A/V 으 ㄴ/는 것이 부럽다 : to envy with A/V (ganh tị với việc làm gì đó)
나는 그 친구 머리가 좋은 것이 부럽다.
I envy with that friend’s wisdom.
Tôi ganh tị với cái đầu thông mình của người bạn đó
나는 내 친구가 운동을 잘하는 것이 부러워요.
I envy with my friend who is good at sports.
(Tôi gạnh tị với người bạn giỏi thể thao của tôi.)
3. A/V 고 말고(요) : Of course/ Certainly, A/V __ (Là A/ V chứ còn gì nữa, khỏi phải nói)
한국말 배우기가 어려운가요?
- 어렵고 말고.
Learning Korean is difficult, right?
- Of course, It’s difficult
(Tiếng hàn khó chứ?
- Khó chứ còn gì nữa.)
하기 싫은 것을 억지로 한 적이 있어요?
- 그럼요. 있고 말고요.
Have you ever done something you don't like forcefully?
- Yes, of course I have.
(Bạn đã từng gượng ép làm điều mình không thích chưa?
- Tất nhiên rồi, khỏi phải nói)
우리 집에 오실 거예요?
- 그럼요, 가고 말고요.
Will you come to my house?
- Yes, of course I will go.
(Sẽ đến nhà chúng tôi chứ?
- Tất nhiên, không cần hỏi cũng đi chứ)
4. 오히려/ 반대로 : instead/ In contrast (trái lại, ngược lại)
오히려 기본적인 것을 모르는 때가 많아요.
When don't knowing basics is , in contrast, very common.
(Cũng có nhiều khi ngược lại là không biết điều cơ bản.)
자동차를 타는 것보다 걷는 것이 오히려 빠르다.
Instead of taking a car, walking is faster
(Nhiều khi đi bộ trái lại nhanh hơn đi xe ô tô đấy chứ.)
어른들보다 오히려 어린이의 의견이 더 나을 때도 있다.
Sometime children's opinion is, in contrast, much better than adults.
(Cũng có khi ngược lại với người lớn thì ý kiến của bọn trẻ lại tốt hơn.)
5. 그렇다고 A/V 으 ㄴ/ 는 것은 아니다 : But it doesn’t mean A/V (Nói như vậy thì việc A/V nào đó cũng không là)
컴퓨터를 싸게 샀다. 그렇다고 성능이 나쁜 것은 아니다.
I bought the computer cheaply. But it doesn't mean its function is bad.
(Tôi đã mua máy tính rất rẻ. Nói như thế không hẳn là tính năng của nó không tốt đâu.)
봄이 왔다. 그렇다고 아주 따뜻해진 것은 아니다.
Spring came. But it doesn't mean the weather becomes very warmy.
(Mùa xuân đã đến rồi. Nói như thế chứ không hẳn là thời tiết trở nên ấm áp.)
나는 학교를 졸업했다. 그렇다고 공부가 끝난 것은 아니다.
I graduated. But it doesn't mean I finish my study.
(Tôi đã tốt nghiệp. Nói thế nhưng khồng hẳn là kết thúc việc hoạc hành tại đây.)
6. N만 A/V 아/어도 어딘데요 : Only A/V N is already too much. (Chỉ N thôi là cũng tốt rồi tìm đâu ra nữa; sướng lắm rồi còn tìm ở đâu nữa)
우리 집은 학교에서 가깝지만 교통이 불편해요.
- 거리만 가까워도 어딘데요
My house is near to school but the traffic is not convenient.
- Only short road is already too much.
(Nhà tôi ở gần trường nhưng giao thông lại phức tạp.
-Đường gần thôi cũng sướng rồi còn tìm đâu ra nữa.)
우리 남편은 가끔 설거지만 해 줘요.
- 설거지만 해도 어딘데요.
My husband rarely helps me to wash dishes.
- Only washing dishes is already too much.
(Chồng tôi chỉ thỉnh thoảng rửa xe giúp tôi.
- Rửa chén giúp thôi là tốt rồi còn tìm đâu ra nữa)
한자는 읽지만 뜻은 잘 몰라요.
- 한자만 읽을 줄 알아도 어딘데요.
I can read Chinese letters but I don't know meaning.
- Only reading Chinese is already too much.
(Tôi chỉ biết đọc chữ Hán thôi chứ không biết nghĩa.
- Biết đọc thôi là tốt rồi còn tìm đâu ra nữa.)
Translation
Lesson 13. Be teased since dad cooked for
We are a dual-income couple. Because I write comics at home and my wife works in a company. Unlike common dual-income couples, I prepare meals for my 1st class elementary school daughter at home. But one day, my daughter came home from school with a sulky expression.
Dad: Narae, why do you look sulky like that? What happened at school?
Narae: Today I proudly told my friends that “My dad cooks delicious food for me everyday”.
Dad: Then what did your friends say?
Narae: Because of that, they just teased me and said “Narae Pak said that dad prepared meal for her.”
Dad: Really. You are sad because of that. Narae, that’s because your friends envy with you, so they said that.
Narae: Why envy?
Dad: Your friends’ meal is prepared by mom only, but because your meal is cooked by both mom and dad, that’s why it is like that.
Narae: Are my friends really envying with me?
Dad: Yes, of course. Well, let’s wash your hands and eat dinner.
Narae: Yes
Husband: Honey, today Narae was teased by friends in school.
Wife: Why?
Husband: Narae told friends that dad prepared meal for, and instead, her friends teased her since dad prepared meal for.
Wife: Really? It seems that cooking meal by dad is strange to children. In fact, you do more housework than fathers in other families.
Husband: But it doesn’t mean that I do all housework.
Wife: Only helping cooking is already too much.
Husband: That’s because I like cooking.
Wife: Anyway, I am lucky that you don’t have a prejudice about housework. People who think housework is for women are many.
Husband: It seems that our society is still dominated by Confucian mindset. When Narae grows up, she will have much different thoughts about sexual equality.
13과 : 아빠가 밥을 해 준다고 놀려요
우리는 맞벌이 부부다 . 나는 집에서 만화를 그리고 아내는 직장에 다니기 때문에 일반 맞벌이 부부와는 달리 내가 집에서 초등 학교 1학년 딸아이의 밥을 챙겨 주는 경우가 많다. 그런데 어느날, 딸아이가 시무룩한 표정으로 학교에서 돌아왔다.
아빠: 나래야, 왜 그렇게 시무룩해 보이니? 학교에서 무슨 일 있었니?
나래: 오늘 친구들한테, "우리 아빠는 매일 맛있는 음식을 만들어 주신다!" 하고 자랑했어요.
아빠: 그런데 친구들이 뭐라고 했어?
나래: 그랬더니" 박나래는요, 아빠가 밥을 해 준대요." 하면서 막 놀리잖아요.
아빠: 아이구 참. 우리 나래가 그것 때문에 기분이 나빴구나. 나래야, 그건 친구들이 나래가
부러워서 그런 거야.
나래: 뭐가 부러워요?
아빠: 나래 친구들은 엄마만 음식을 챙겨 주지만 나래는 엄마와 아빠가 모두 음식을 만들어
주니까 그렇지
나래: 정말 친구들이 나를 부러워할까요?
아빠: 그럼, 그렇고 말고. 자, 어서 손 씻고 저녁 먹자.
나래: 네, 아빠.
남편: 여보, 오늘 나래가 학교에서 친구들한테 놀림을 받았나 봐.
아내: 왜요?
남편: 아빠가 음식을 만들어 준다고 자랑했더니 오히려 친구들이 아빠가 밥을 해 준다고
놀린 모양이야.
아내: 그래요? 아빠가 밥을 하는 것이 아이들에게는 이상하게 여겨지나 보군요. 사실, 다른
집 아빠들에 비하면 당신이 집안 일을 많이 하는 편이죠.
남편:그렇다고 집안 일을 모두 내가 맡아 하는 건 아니잖아.
아내: 음식 만드는 일만 당신이 도와줘도 어딘대요.
남편:그건 내가 직접 음식 만들어 먹는 일을 좋아하니까 그렇지.
아내: 아무튼 당신은 집안 일에 대한 편견이 별로 없어서 다행이에요. 집안 일은 여자가 하는
것이라고 생각하는 사람들이 많잖아요.
남편: 아직도 우리 사회에는 유교적 사고 방식이 지배적이라서 그런 것 같아. 나래가 크면
남녀 평등에 해한 사람들의 생각이 더 많이 달라지겠지.
Bài 13. Bị trêu là bố nấu cơm cho ăn
Chúng tôi là vợ chồng mỗi người đều có công ăn việc làm riêng. Vì Tôi ở nhà vẽ truyện tranh và vợ tôi thì đi làm ở công ty nên khác với các cặp vợ chồng đều có việc làm khác là tôi nấu cơm cho con gái đang học năm 1 trường tiểu học. Thế rồi một ngảy, con gái tôi từ trường trở về nhà với một nét mặt buồn bã.
아빠: Nare à, sao trông con lại buồn thế kia, ở trường có chuyện gì thế con?
나래: Hôm nay con đã tự hào khoe với bạn là bố mỗi ngày đều nấu cơm thật ngon cho con ăn
아빠: Thế bạn con đã nói gì?
나래:Thế là bọn nó liên tục chọc ghẹo con lả bố nấu cơm cho con ăn
아빠: Ôi trời, thật là...Con gái bố vì chuyện như thế mà tâm trạng không vui đó à. Nare à, bạn con ganh tị với con mà như vậy đấy.
나래:Tại sao lại ganh tị với con ạ?
아빠: bạn của Nare chỉ được mẹ nấu cơm cho thôi, còn con thì được cả bố và mẹ nấu cho nên các bạn ganh tí chứ sao.
나래: Thật sự là các bạn ganh tị với con hả bố?
아빠: Đúng rồi, thế còn gì nữa, thôi nào, con gái bố mau rửa tay rồi ăn tối
나래: Vâng, thưa bố
남편: Mình ah, hôm nay Na re ở trường bị các bạn trêu chọc thì phải
아내: Tại sao vậy?
남편: Con gái tự hào khoe là bố nấu cơm cho ăn, thế là ngược lại bị các bạn trêu là bố nấu cơm cho ăn.
아내:Thế ah? Giường như Việc bố nấu cơm làm cho bọn trẻ lấy làm lạ, thật ra thì so với các ông bố ở gia đinh khác thì mình làm việc nhà hơi nhiều.
남편: Dù thế thì đâu phải mọi việc trong nhà đều phải giao cho em đâu.
아내:Ngay cả nấu cơm mình cũng làm giúp em thì kiếm ở đâu ra được chứ.
남편: À đó thì cũng do anh cũng thích nấu nướng nên vậy.
아내: Dù sao thì mình không có định kiến gì trong việc làm việc nhà cũng thật là may mắn. Có nhiều người nghĩ công việc trong nhà là của đàn bà con gái còn gì.
남편: Dù sao thì xã hội chúng ta cũng bị thống trị bởi tư tưởng đạo khổng. Con gái chúng ta lớn lên thì suy nghĩ của con người về bình đẳng nam nữ cũng sẽ trở nên khác đi.
Tags
K4T Level 4