10과: 백성들의 도움으로 살아나곤 했대요.
1392년 고려가 망하고 조선이 세워진 후에 처음 1세기 동안은 나라가 발전되고 정치가 안정되었다. 조선 시대에 들어와서 지배 계급인 양반이 국가의 발전을 위해 많은 노력을 한 덕분에 조선 초에는 백성들 모두가 편안하게 지냈다. 그러나 16세기 초부터 양반들은 권력을 함부로 사용하기 시착했다. 더군다나 그들은 백성들을 위해서 일하기보다는 자신들의 재산을 모으는 데만 열중하였다. 백성들은 점점 살기가 어려워져서 고향을 버리고 돌아나니거나 산속에 들어가서 도둑이 되는 경우가 많이 있었다. 임꺽정이라는 의적이 나타난 것은 바로 이러한 때였다.
마이클: 준석 씨, 임꺽정이라는 조선 시대의 의적에 대해서 아세요?
준석:그럼요. 아마 한국 사람들이라면 , 누구든지 임꺽정에 대해서 들어 봤을 걸요.
마이클: 어 떤 사람이었는데요?
준석:그는 원래 천민 출신이었는데 비록 무식하기는 했지만 아주 힘이 세고 정의로운 삶이었다고 해요.
마이클: 그런데 어떻게 해서 도둑이 되었어요?
준석: 부자들의 물건을 훔쳐다가 가난한 사람들에게 나누어 주었대요.
마이클: 위험하지 않았을까요?
준석: 물론 위험했겠지요. 몇 번이나 잡혀서 죽을 뻔했는데 백성들의 도움으로 살아나곤 했대요. 그러나 결국은 잡혀서 사형을 당하고 말았지요.
마이클: 어려운 백성들이 잘 살 수 있는 사회를 만들어 보려던 꿈을 이루지 못하고 죽었군요.
To learn vocabulary and pronunciation the most effectively, install Quizlet on your Android or iPhone, then import this SNU Level 4 Vocabulary Libary to your Quizlet.
Vocabulary
-곤 하다 = To do frequently; 자주 하다
고려 = A Korean dynasty from the year of 918th to 1392th; (nước Goryo, triều đại Goryo)
조선 = A Korean dynasty from the year of 1392th to 1910th ; (nước Joseon, triều đại Joseon)
세기 = A century; ( thế kỷ)
안정되다 = To be at rest; 편하고 조용하다;
시대 = A period, an age; 역사적으로 구분된 기간 ; ( thời đại)
지배 = Ruling over, domination; 다스림; (thống trị)
계급 = A class (of people); 지위. 직업. 재산 등이 비슷한 집단; ( giai cấp, tầng lớp)
양반 = The Yangban, the aristocratic class; 조선 시대의 상류 계급 ; (quý tộc, tầng lớp thống trị)
국가 = A nation
덕분 = In the virtue of, thanks to; 도맙게 도와줌; (nhờ ơn)
초 = The beginning (of); 처음, 초기
권력 = Power, authority; 지배자가 갖는 사회적인 힘; (quyền lực)
함부로 = Rashly, thoughtlessly; (tùy tiện, bừa bãi)
열중하다 = To involve; 한 가지 일에 정신을 쓰다; (tập trung)
경우 = An occasion, a case; 만나게 되는 사정; (trường hợp)
의적 = A Robin Hood; 의로은 도록 ; (nghĩa tặc, trộm của nhà giàu chia cho người nghèo)
원래 = Originally; (vốn lẽ)
천민 = low-class person; 지의자 낮고 천한 백성; (dân thường)
비록 = Even though; (nếu, cho dù)
무식하다 = To be ignorant, to be uneducated; 교육받지 않았다; (vô học, vô thức)
훔치다 = steal (sth) from (someone); (trộm)
나누다 = To divide
결국 = In the end; 마침내, 드디어; (kết cục)
사형 = Death penalty; (tử hình)
당하다 = To suffer; (đối mặt với)
이루다 = To achieve, to accomplish
해고 = Discharge, dismissal; 고용주가 직원을 그만두게 함; ( sa thải, đuổi việc)
목적 = A purpose; (mục đích)
Grammars and expressions
1. V 곤 하다 : used to V (thường hay- diễn tả hành động lập đi lập lại nhiều lần thành thói quen)
나는 가끔 피곤해서 버스에서 자곤해요.
Sometime I sleep on the bus when I am tired.
(Thi thoảng mệt thì tôi hay ngủ trên xe buýt.)
시험 공부할 때 밤을 새우곤 했어요.
During the exam, I used to stay overnight.
(Khi học thi thì tôi thường thức trắng đêm.)
어머니는 돌아가신 할머니를 생각하시고 가끔 울곤 하십니다.
Mom sometimes cries when thinking about my passed away grandma.
(Mỗi khi nghĩ đến người bà đã qua đời mẹ tôi thường hay khóc.)
2. N(에) 들어와서 : at the turn of (Bước vào giai đoạn nào đó thì)
20세기에 들어와서 여러 나라에서 전쟁이 났습니다.
At the turn of 20th century war occurred in many countries
(Bước vào thế kỷ 20 thì ở nhiều nước trên thế giới xảy ra chiến tranh.)
이번 달에 들어와서 청첩장을 세 장이나 받았어요.
At the turn of this month, I received 3 wedding invitation cards.
(Vào tháng này tôi đã nhận được 3 tấm thiệp mời.)
올해 들어와서 할아버지가 두 번이나 쓰러지셨어요.
At the turn of this year, grandpa has collapsed 2 times.
(Vào năm nay ông tôi đã 2 lần suy nhược.)
3. N 덕분에 [으로]. : thanks to (Nhờ ơn bởi)
선생님 덕분에 이제 한국말을 잘하게 되었어요.
Thanks to my teacher, I became good at Korean.
(Nhờ ơn cô giáo mà bây giờ tôi trở nên giỏi tiếng hàn.)
저는 부모님 덕분에 건강하게 공부하고 있습니다.
Thanks to my parents I am studying well
(Nhờ công ơn cha mẹ mà bây giờ tôi được khỏe mạnh, rồi được học hành.)
친구들 덕분으로 고생을 안 하고 잘 지냅니다.
Thanks to my friends I am living well without troubles.
(Nhờ các bạn mà tôi đã sống một cách vui vẻ.)
*V ㄴ/는 덕분에 [으로] : thanks for V (Nhờ vào một hành động nào đó mà)
선생님이 도와 주신 덕분에 잘하게 되었어요.
Thanks to the help of my teacher, I became good at Korean.
(Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo mà trở nên giỏi hơn.)
부모님이 걱정해 주시는 덕분에 건강합니다.
Thanks to the care of my parents I am healthy.
(Nhờ sự lo lắng quan tâm của bố mẹ mà khỏe mạnh.)
장학금을 받은 덕분으로 계속 공부할 수 있었습니다.
Thanks for receiving the scholarship I can continue studying.
(Nhờ nhận được học bổng mà có thể tiếp tục học.)
4.V 는 데(에) 열중하다[열중이다]: be devoted, be focused on, be crazy about (mải làm, tập trung làm)
이야기하는 데에 열중해서 설명을 못 들었어요.
Since I was focused on talking, I couldn’t hear the explanation.
(Vì mải nói chuyện nên tôi không nghe được lời giải thích.)
책 읽는 데 열중해서 정류장을 지나갔어요.
Since I was focusing on reading book, I missed the stop.
(Vì mải mê đọc sách mà đã bỏ lỡ nhà ga.)
철수는 공부는 안 하고 노래 부르는 데에 열중이에요.
Cheolsu is not studying but crazy about singing.
(CheolSu không học hành mà cứ mải mê ca hát.)
5. A/V 으느/는 경우가 (많이) 있다[없다] : there are many cases, no such case [Có (không có) nhiều trường hợp như thế nào đó,làm thế nào đó]
옷이 생각보다 비싼 경우가 많이 있어요.
There are many cases that the clothes are more expensive than I thought.
(Cái áo này có nhiều trường hợp đắt hơn là mình nghĩ.)
선생님도 틀리는 경우가 가끔 있어요.
There are several cases that teacher is also wrong.
(Cô giáo cũng thỉnh thoảng có khi sai)
그는 지각하는 경우가 없어요.
There is no such case that he is late.
(Anh ấy không có trường hợp nào đi trễ.)
*A/V 으 ㄴ/는/ㄹ 겨우(에)(는): in case of/ that ___ (Trong trường hợp đã, đang, sẽ)
음식이 너무 짠 경우 물을 더 넣으세요.
In case that the food is salty, please add more water.
(Trường hợp thức ăn mặn thì cứ cho nước thêm vào)
혼자 쓰는 경우에는 하숙비를 더 내야 해요.
In case of staying (lodging house) alone, you have to pay more.
(Trường hợp ở phòng đơn thì phải trả thêm chi phí phòng.)
옷이 맞지 않을 경우에는 바꿔 드려요.
In case that the clothes are not fit, I will change it (for you).
(Trường hợp cái áo không vừa thì tôi sẽ đổi cho.)
6. 비록 A/V 지만: Although A/V____(Mặc dù.....nhưng mà)
이 선생님은 비록 나이가 많지만 생각은 젊은이 같아요.
Even though teacher Lee is old, his thoughts seems very young.
(Mặc dù thầy Lee nhiều tuổi nhưng suy nghĩ lại như người trẻ tuổi.)
이 집은 비록 오래되었지만 어려서부터 살아서 이사가고 싶지 않아요.
Although this house is old, I have lived there since I was child, so I don’t want to move.
(Ngôi nhà này dù đã cũ nhưng do sống từ hồi bé đến bây giờ nên không muốn chuyển nhà.)
나는 비록 작은 집에서 가난하게 살지만 마음만은 부자예요.
Even though I grew up from a poor family, my heart is rich (of sentiment).
(Mặc dù nhà tôi nhỏ, cuộc sống nghèo nàn nhưng tấm lòng thì giàu có.)
7. V 아/어다 (가): It is a conjunction that is used to express an activity that occurs in two places or continues from one place to another. (từ nối Mệnh đề trước với mệnh đề sau, hành động của mệnh đề sau thực hiện được nhờ mệnh đề trước)
도서관에서 책을 빌려다가 읽었어요.
I borrowed a book from library and read.
(Tôi mượn sách ở thư viện rồi đọc.)
시장에 가는 길에 과일 좀 사다 주세요.
On the way to the market, please buy some apples for me.
(Trên đường đi chợ mua táo cho tôi nhé.)
케이크를 만들어다 친구에게 선물로 주었다.
I made a cake and gave it as present to my friend.
(Tôi đã làm bánh và làm quà sinh nhật cho bạn.)
8. 당하다: to be suffered, to be faced (bị, đối mặt với)
철수가 그 사람에게 유괴를 당했다
Cheolsu was abducted by that guy.
(Cheolsu bị người đó chửi)
*그 사람이 철수를 유괴했다.
That guy abducted Cheolsu.
(Người đó chửi Cheolsu.)
그는 젊은 사장에게 해고를 당했다.
He was fired by a young president.
(Anh ấy bị vị giám đốc trẻ sa thải)
*젊은 사장은 그를 해고했다.
The young president fired him.
(Vị giám đốc trẻ sa thải anh ấy)
Translation
Unit 10. It is said that he was saved several times by the help of people.
In 1392 after Goryo dynasty collapsed and Joseon dynasty founded, the national economics developed and politics was stable during the 1st century. Entering Joseon dynasty, thanks to the great effort for developing the country of the ruling class called ‘Yangban’, people lived peacefully at the beginning of Joseon period. But from the early of 16 century, Yangban started to use their power rashly. Furthermore they only focused on collecting their property rather than working for people. People living become more difficult, so (there were many cases that) people left their hometown to wander about or went into forest and became thieves. It was the right time that a Robin Hood called ‘Im keokjeong’ appeared.
A… Junseok, do you know about a Robin Hood in Joseon period called ‘Im keokjeong’
B… Of course. Anyone who is Korean would probably hear about Im keokjeong.
A… Which kind of person was that?
B… He was originally a low-class person, although he was uneducated, he was very strong and lived righteously.
A… But how he became thief?
B… He steal things from rich people and shared to poor people.
A… Would it be dangerous?
B… Of course, it would be dangerous. It is said that he was caught several times and almost died, but he was saved by the help of people. However, it is said that he was caught in the end and was sentenced to death.
A… He was death before the dream of making a good living society for various people couldn’t achieved.
10과: 백성들의 도움으로 살아나곤 했대요.
1392년 고려가 망하고 조선이 세워진 후에 처음 1세기 동안은 나라가 발전되고 정치가 안정되었다. 조선 시대에 들어와서 지배 계급인 양반이 국가의 발전을 위해 많은 노력을 한 덕분에 조선 초에는 백성들 모두가 편안하게 지냈다. 그러나 16세기 초부터 양반들은 권력을 함부로 사용하기 시착했다. 더군다나 그들은 백성들을 위해서 일하기보다는 자신들의 재산을 모으는 데만 열중하였다. 백성들은 점점 살기가 어려워져서 고향을 버리고 돌아나니거나 산속에 들어가서 도둑이 되는 경우가 많이 있었다. 임꺽정이라는 의적이 나타난 것은 바로 이러한 때였다.
마이클: 준석 씨, 임꺽정이라는 조선 시대의 의적에 대해서 아세요?
준석:그럼요. 아마 한국 사람들이라면 , 누구든지 임꺽정에 대해서 들어 봤을 걸요.
마이클: 어떤 사람이었는데요?
준석:그는 원래 천민 출신이었는데 비록 무식하기는 했지만 아주 힘이 세고 정의로운 삶이었다고 해요.
마이클: 그런데 어떻게 해서 도둑이 되었어요?
준석: 부자들의 물건을 훔쳐다가 가난한 사람들에게 나누어 주었대요.
마이클: 위험하지 않았을까요?
준석: 물론 위험했겠지요. 몇 번이나 잡혀서 죽을 뻔했는데 백성들의 도움으로 살아나곤 했대요. 그러나 결국은 잡혀서 사형을 당하고 말았지요.
마이클: 어려운 백성들이 잘 살 수 있는 사회를 만들어 보려던 꿈을 이루지 못하고 죽었군요.
Bài 10. Nghe kể là đã được cứu sống nhiều lần bởi sự giúp đỡ của bá tánh trăm họ
Năm 1392 sau khi triều Goryo sụp đổ, triều Choseon thành lập, trong 1 thế kỷ đầu nền kinh tế đất nước phát triển,chính trị ổn định. Bước vào thời Choseon, nhờ sự nổ lực phát triển đất nước của các quý tộc trong vai trò gia cấp thống trị thì đầu Choseon bách tính sống trong an lành, hạnh phúc. Tuy nhiên,vào đầu thế kỷ 16, Quý tộc bắt đầu sử sụng quyền lực của mình một cách bừa bãi. Họ tập trung tích lũy tài sản cho bản thân hơn là làm việc vì bá tánh. Cuộc sống bá tánh ngày càng trở nên khó khăn hơn,vì vậy có nhiều trường hợp rời bỏ quê hương đi tha phương, hay đi vào rừng sống rồi trở thành ăn trộm. Đó cũng chính là lúc xuất hiện vị cướp hào hiệp Imkeokjeong.
Michael: Chunseok này, cậu có biết về vị cướp hào hiệp thời Choseon tên là Imkkeokjeong không?
Junseok: Dĩ nhiên là biết rồi,có lẽ là người hàn quốc thì bất cứ ai cũng đã từng nghe về Imkkeokjeong
Michael: Vậy người đó là người như thế nào?
Junseok: Vị đó vốn lẽ xuất thân từ tầng lớp thấp trong xã hội nên tuy không được học hành nhưng lại rất khỏe mạnh và là người sống rất chính trực
Michael: Vậy tại sao lại trở thành ăn trộm?
Junseok: Ông ấy đã cướp của người giàu và chia cho người nghèo
Michael: Làm vậy không nguy hiểm sao?
Junseok: Sẽ nguy hiểm chứ sao!, mấy lần ông ấy bị bắt và suýt chết nhưng lại được cứu sống bởi sự giúp đỡ của bá tánh, tuy nhiên rốt cụ ông ấy vẫn bị bắt và bị tử hình.
Michael:Vậy là ông ấy không thể thực hiện được giấc mơ đem đến một xã hội bình an cho bá tánh đang khó khăn mà đã mất rồi sao!
Tags
K4T Level 4